Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình Java

Đây là bài 1/62 bài của series môn học Ngôn ngữ lập trình Java

1. Tóm tắt môn học

    • Các khái niệm cơ bản trong ngôn ngữ lập trình Java.
    • Phương pháp lập trình hướng đối tượng trong Java.
    • Cơ chế xử lý lỗi ngoại lệ của Java.
    • Sử dụng Collection framework, I/O streams và Reader/Writer trong Java.
    • Lập trình đa luồng (multithreading) trong Java.

2. Mục tiêu môn học

Giúp sinh viên nắm được các kiến thức:

    • Các khái niệm và các thành phần cơ bản trong Java.
    • Phương pháp lập trình hướng đối tượng trong Java.
    • Cơ chế xử lý lỗi ngoại lệ trong Java.
    • Collection framework, I/O streams và Reader/Write trong Java.
    • Lập trình đa luồng (multithreading) trong Java.
    • Các Java IDE như Netbeans hoặc Eclipse để viết chương trình Java.

3. Chuẩn đầu ra môn học

    • Trình bày được các khái niệm và các thành phần cơ bản trong Java.
    • Trình bày được các nguyên lý thiết kế và xây dựng lớp, đối tượng trong Java.
    • Phân tích, thiết kế, cài đặt được các bài toán cơ bản trên máy tính bằng ngôn ngữ lập trình Java.

4. Nội dung môn học

Để làm cơ sở học tốt môn Ngôn ngữ lập trình Java, các bạn cần có những kiến thức cơ bản về tư duy lập trình cũng như phương pháp lập trình hướng đối tượng. Các bạn có thể xem lại series môn học Nhập môn lập trìnhPhương pháp lập trình hướng đối tượng.

Bài 1 – Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình Java

Phần 1 – Tổng quan về ngôn ngữ lập trình Java

Bài 2 – Lịch sử ra đời và đặc điểm của ngôn ngữ lập trình Java

Bài 3 – Phân biệt rõ Java Development Kit (JDK), JRE, JVM trong Java

Bài 4 – Cách chạy một chương trình Java và các Java IDE thường dùng

Bài 5 – Các thành phần cơ bản trong một chương trình Java

Bài 6 – Programming style và programming errors trong Java

Bài 7 – Khái niệm biến (variable) và cách khai báo biến trong Java

Bài 8 – Các kiểu dữ liệu cơ bản và kiểu chuỗi (String) trong Java

Bài 9 – Nhập và xuất cơ bản (basic input and output) trong Java

Bài 10 – Các toán tử (operators) trong Java

Phần 2 – Cấu trúc điều khiển rẽ nhánh và vòng lặp trong Java

Bài 11 – Các cấu trúc điều khiển rẽ nhánh if else trong Java

Bài 12 – Câu lệnh switch case và toán tử điều kiện trong Java

Bài 13 – Các cấu trúc điều khiển vòng lặp for và for-each trong Java

Bài 14 – Các cấu trúc điều khiển vòng lặp while và do while trong Java

Phần 3 – Phương thức (method) trong Java

Bài 15 – Định nghĩa và gọi phương thức (method) trong Java

Bài 16 – Truyền tham trị và tham chiếu cho phương thức trong Java

Phần 4 – Mảng (array) trong Java

Bài 17 – Khai báo và khởi tạo mảng 1 chiều (one dimensional array) trong Java

Bài 18 – Kỹ thuật lập trình với mảng 1 chiều trong Java

Bài 19 – Khai báo và khởi tạo mảng 2 chiều (two dimensional array) trong Java

Bài 20 – Kỹ thuật lập trình với mảng 2 chiều trong Java

Bài 21 – Kỹ thuật lập trình sao chép mảng (copy array) trong Java

Phần 5 – Lập trình hướng đối tượng trong Java

Bài 22 – Lớp (class) và cách xây dựng lớp trong Java

Bài 23 – Đối tượng (object) và cách sử dụng đối tượng trong Java

Bài 24 – Các thành viên hằng (final) và tĩnh (static) của lớp trong Java

Bài 25 – Các loại hàm khởi tạo (constructor) của lớp trong Java

Bài 26 – Xây dựng lớp trong Java với nạp chồng (overloading) và kết tập (aggregation)

Bài 27 – Tính kế thừa (inheritance) trong Java

Bài 28 – Chỉ định truy cập (access modifier) của thành viên thuộc lớp trong Java

Bài 29 – Ghi đè phương thức (method overriding) khi kế thừa trong Java

Bài 30 – Sử dụng từ khóa super trong Java

Bài 31 – Lớp trừu tượng (abstract class) trong Java

Bài 32 – Sử dụng interface trong Java

Bài 33 – Tính đa hình (polymorphism) trong Java

Bài 34 – Tính đóng gói (encapsulation) trong Java

Bài 35 – Sử dụng nested class và inner class trong Java

Bài 36 – Sử dụng static class và anonymous class trong Java

Bài 37 – Xây dựng Singleton class trong Java

Bài 38 – Kiểu dữ liệu enum trong Java

Phần 6 – Xử lý ngoại lệ (exception) trong Java

Bài 39 – Các loại ngoại lệ (exceptions) trong Java

Bài 40 – Cách xử lý ngoại lệ (exceptions) trong Java

Phần 7 – Java collections framework

Bài 41 – Collections framework và collection interface trong Java

Bài 42 – Java collections framework: List interface và lớp ArrayList

Bài 43 – Java collections framework: lớp Vector và lớp Stack

Bài 44 – Java collections framework: Queue interface và lớp LinkedList

Bài 45 – Java collections framework: Map interface và lớp HashMap

Bài 46 – Java collections framework: Set interface và lớp HashSet

Bài 47 – Java collections framework: Iterator interface và ListIterator interface

Phần 8 – I/O Stream và Reader/Writer trong Java

Bài 48 – Lớp InputStream và OutputStream trong Java

Bài 49 – Lớp FileInputStream và FileOutputStream trong Java

Bài 50 – Lớp ObjectInputStream và ObjectOutputStream trong Java

Bài 51 – Lớp BufferedInputStream và BufferedOutputStream trong Java

Bài 52 – Lớp Reader và Writer trong Java

Bài 53 – Lớp InputStreamReader và OutputStreamWriter trong Java

Bài 54 – Lớp FileReader và FileWriter trong Java

Bài 55 – Lớp BufferedReader và BufferedWriter trong Java

Bài 56 – Lớp StringReader và StringWriter trong Java

Phần 9 – Quản lý bộ nhớ trong Java

Bài 57 – Quản lý bộ nhớ trong Java: bộ nhớ stack và bộ nhớ heap

Phần 10 – Multithreading Java

Bài 58 – Thread là gì? Cách tạo Thread trong Java

Bài 59 – Lập trình multithreading trong Java như thế nào?

Bài 60 – Các loại Thread trong Java: Daemon Thread và User Thread

Bài 61 – Lập lịch (scheduler) và đồng bộ hóa (synchronization) Thread trong Java

Bài 62 – Trường hợp Deadlock khi lập trình multithreading trong Java

5/5 - (3 bình chọn)
Bài trước và bài sau trong môn họcLịch sử ra đời và đặc điểm của ngôn ngữ lập trình Java >>
Chia sẻ trên mạng xã hội:

Trả lời

Lưu ý:

1) Vui lòng bình luận bằng tiếng Việt có dấu.

2) Khuyến khích sử dụng tên thật và địa chỉ email chính xác.

3) Mọi bình luận trái quy định sẽ bị xóa bỏ.