Sửa chữa Desktop cơ bản

Giới thiệu môn học Sửa chữa Desktop cơ bản

1. Tóm tắt môn học Môn học Sửa chữa Desktop cơ bản cung cấp cho sinh viên các kiến thức về Desktop: Cấu tạo của các thành phần trong Desktop Sơ đồ mạch mainboard Desktop Các công cụ chuẩn đoán, sửa chữa Desktop Cách chuẩn đoán, sửa chữa Desktop 2. Chuẩn đầu ra môn học […]

Sự khác nhau giữa các sơ đồ khối của mainboard Desktop

Sơ đồ khối (Block Diagram) của mainboard Desktop cho biết các thành phần trên mainboard gắn kết với nhau như thế nào. Hiểu rõ sơ đồ khối mainboard Desktop giúp kỹ thuật viên dễ dàng khoanh vùng, chuẩn đoán lỗi trên mainboard. Block Diagram trên mainboard sử dụng CPU Intel Pentium Extreme Edition. Block Diagram […]

Quá trình khởi động máy tính Desktop diễn ra như thế nào?

Quá trình khởi động máy tính là một quá trình phức tạp. Quá trình này gồm nhiều quá trình như cấp nguồn, khởi động và kiểm tra các linh kiện điện tử (POST – Power On Self Test), boot hệ điều hành. 1. Quá trình cấp nguồn, khởi động và kiểm tra các linh kiện […]

Các hãng sản xuất Desktop và phân biệt các khái niệm ODM, OEM, OBM

1. Phân biệt các khái niệm ODM, OEM, OBM Trong sản xuất máy tính nói riêng và sản xuất công nghiệp nói chung, OEM (Original Equipment Manufacturer), ODM (Original Design Manufacturer), OBM (Original Brand Manufacturer) là các khái niệm rất quen thuộc: OEM chỉ các công ty thực hiện các công việc sản xuất theo […]

Các linh kiện điện tử cơ bản trên mainboard Desktop – Phần 1

1. Điện trở Là đại lượng vật lý đặc trưng cho tính chất cản trở dòng điện của vật liệu. Vật liệu dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật liệu dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật liệu cách điện thì điện trở vô cùng lớn. Trên sơ đồ mạch, điện trở được […]

Các linh kiện điện tử cơ bản trên mainboard Desktop – Phần 2

1. Mosfet (Metal-Oxide Semiconductor Field-Effect Transistor) Có nghĩa là transistor hiệu ứng trường Oxit Kim loại – Bán dẫn. Mosfet là một loại transistor đặc biệt, khác transistor lưỡng cực BJT (Bipolar junction transistor). Mosfet gồm có 3 cực: cực cổng G (Gate), cực nguồn S (Source), cực nền D (Drain). Trong sơ đồ mạch, […]

Các mạch điện tử cơ bản trên mainboard Desktop

Trên mainboard máy tính Desktop có các mạch điện tử khác nhau như: Mạch lọc Mạch ổn áp Nắm được nguyên lý hoạt động của các mạch điện tử này, sẽ giúp các bạn dễ dàng chuẩn đoán, sửa chữa hư hỏng hơn. 1. Nguồn điện trong các mạch điện tử Dòng điện xoay chiều […]

Nguyên lý cấp nguồn cho mainboard Desktop

Cấp nguồn là một quá trình rất quan trọng để khởi động máy tính. Đây cũng là một quá trình phức tạp và dễ gặp sự cố. Nắm được nguyên lý cấp nguồn giúp cho kỹ thuật viên có nhiều cơ sơ phán đoán và khắc phục sự cố. Bài này sẽ trình bày ngắn […]

Mạch kích nguồn trên mainboard Desktop

1. Chức năng của mạch kích nguồn Kích nguồn là thao tác để bộ nguồn ATX tạo ra nguồn chính cấp cho mainboard. Việc này được thông qua mạch kích nguồn trên mainboard Desktop. Mạch kích nguồn của mainboard Desktop gồm có các thành phần: Bộ nguồn ATX (nguồn chờ – Standby và nguồn chính […]

Nguyên lý mạch cấp nguồn CPU, Chipset và RAM trên mainboard Desktop

1. Mạch cấp nguồn CPU Còn gọi là mạch VRM (Voltage Regulator Module). Mạch VRM thường nằm sát bên socket của CPU. Mạch VRM biến đổi điện áp DC 12V sang điện áp thấp hơn (khoảng 1.1 – 1.5V) và ổn định điện áp này cấp cho CPU. Điện áp này gọi là nguồn VCORE […]