Ngôn ngữ lập trình Java

Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình Java

1. Tóm tắt môn học Các khái niệm cơ bản trong ngôn ngữ lập trình Java. Phương pháp lập trình hướng đối tượng trong Java. Cơ chế xử lý lỗi ngoại lệ của Java. Sử dụng Collection framework, I/O streams và Reader/Writer trong Java. Lập trình đa luồng (multithreading) trong Java. 2. Mục tiêu môn […]

Lịch sử ra đời và đặc điểm của ngôn ngữ lập trình Java

1. Lịch sử ra đời của Java Cuối năm 1990, James Gosling được công ty Sun Microsystems giao nhiệm vụ xây dựng phần mềm cho các thiết bị điện tử dân dụng như lò nướng, PDA (Personal Digital Assistant),… Lúc đầu, Gosling và các cộng sự định chọn ngôn ngữ C++ nhưng thấy rằng C++ […]

Phân biệt rõ Java Development Kit (JDK), JRE, JVM trong Java

1. JVM (Java Virtual Machine) JVM (Java Virtual Machine) là máy ảo dùng để chạy chương trình Java. Khi chạy chương trình Java, trình biên dịch Java sẽ biên dịch Java code thành bytecode. Sau đó, JVM sẽ thông dịch bytecode thành mã máy để CPU thực thi. Các JVM nổi tiếng được Oracle phát […]

Cách chạy một chương trình Java và các Java IDE thường dùng

1. Cách chạy một chương trình Java Bên dưới là một chương trình Java được lưu trong file Welcome.java trong folder E:\Demo. Làm thế nào để chạy chương trình Java này? Chúng ta cùng xem quá trình biên dịch và chạy chương trình Java bên dưới. Chúng ta sẽ chạy chương trình bằng các lệnh […]

Các thành phần cơ bản trong một chương trình Java

1. Cấu trúc một chương trình đơn giản viết bằng Java Class block và method block là 2 thành phần chính trong một chương trình Java. Các phương thức (method) trong Java phải luôn được định nghĩa trong lớp (class). Ngoài ra, một chương trình Java còn có các thành phần khác là chú thích […]

Programming style và programming errors trong Java

1. Phong cách lập trình (programming style) trong Java Programming style có thể hiểu là các quy ước lập trình mà lập trình viên nên thực hiện theo. Mục đích là giúp cho chương trình có code nhất quán, dễ đọc hơn. Việc này rất có ích khi bảo trì chương trình. Định hình rõ […]

Khái niệm biến (variable) và cách khai báo biến trong Java

1. Khai báo biến (variable) trong Java Một biến (variable) sẽ được cấp phát một vùng nhớ trong bộ nhớ để lưu trữ dữ liệu. Mỗi biến phải được đặt một tên duy nhất (identifier). Cú pháp khai báo biến: Trong đó, datatype là kiểu dữ liệu của biến, có thể là int, float, char,… […]

Các kiểu dữ liệu cơ bản và kiểu chuỗi (String) trong Java

Trong Java, tất cả các biến phải được khai báo trước khi sử dụng. Khi khai báo biến, cần chỉ rõ loại dữ liệu có thể được lưu trữ trong biến thông qua kiểu dữ liệu của biến. Trong Java, các kiểu dữ liệu được chia thành 2 loại: Kiểu dữ liệu primitive (kiểu dữ […]

Nhập và xuất cơ bản (basic input and output) trong Java

Trong bài này, chúng ta sẽ tìm hiểu cách nhập và xuất cơ bản trong Java. Để xuất thì chúng ta có thể sử dụng hàm print(), để nhập thì sử dụng đối tượng của lớp Scanner. 1. Xuất (output) trong Java Trong Java, chúng ta có thể sử dụng các hàm bên dưới để […]

Các toán tử (operators) trong Java

Các toán tử trong in Java có thể được chia thành các loại toán tử sau: Toán tử số học (Arithmetic Operators) Toán tử gán (Assignment Operators) Toán tử quan hệ (Relational Operators) Toán tử logic (Logical Operators) Toán tử một ngôi (Unary Operators) Toán tử trên bit (Bitwise Operators) 1. Toán tử số học […]