1. Mạch tạo xung clock Xung đồng hồ (xung clock) dùng để định nghĩa giá trị cho một chuỗi dữ liệu. Do đó, xung clock còn có ý nghĩa để đồng bộ dữ liệu trong toàn hệ thống máy tính. Mạch tạo xung clock, còn gọi là mạch ClockGen (Clock Generator) dùng để tạo xung […]
Sửa chữa Desktop cơ bản
ROM và cách nạp BIOS cho ROM
1. ROM (Read Only Memory) ROM là một IC lưu trữ chương trình BIOS, chỉ cho đọc dữ liệu. Hiện nay, ROM có thể được xoá và nạp phần mềm nhiều lần. Một dạng phổ biến của ROM là bộ nhớ FLASH. ROM có thể được gắn vào socket hoặc ROM được dán vào mainboard. […]
Kiểm tra các tín hiệu trên mainboard bằng card test main
1. Chức năng của card test main Card test main được sử dụng để kiểm tra các tín hiệu trên mainboard khi khởi động để chuẩn đoán hư hỏng dựa vào các đèn tín hiệu hoặc led 7 đoạn trên card test main. Card test main có thể gắn vào khe PCI hoặc PCIe trên […]
Cách đọc sơ đồ mạch (schematic) của mainboard Desktop
1. Schematic mainboard là gì? Một sơ đồ nguồn trong schematic của Arduino Nano Schematic là một sơ đồ biểu diễn các phần tử của một hệ thống bằng cách sử dụng các biểu tượng đồ họa được tiêu chuẩn hóa. Schematic mainboard là sơ đồ biểu diễn các linh kiện điện tử trên mainboard […]
5 bước kiểm tra quan trọng khi mainboard Desktop gặp sự cố
1. Các bước kiểm tra mainboard Bước 1 – Kiểm tra mạch kích nguồn Kiểm tra nguồn chờ cấp cho mainboard thông qua chân màu tím của jack cắm nguồn chính. Trường hợp 1: Nếu không kích nguồn được, thử tháo jack nguồn CPU ra rồi kích thử nếu được thì mạch VRM bị chập. […]
Một số hư hỏng thường gặp của máy tính Desktop
1. Hiện tượng 1 – Kích nguồn, quạt nguồn không quay Bộ nguồn ATX hỏng (kiểm tra nguồn ATX trước). Hỏng mạch kích nguồn: Do hỏng đèn khuếch đại đảo lệnh P.ON Do hỏng hoặc bong chân IC SIO Do hỏng hoặc bong chân chipset nam Do hỏng thạch anh của chipset Nam (nếu có) […]