1. Sao chép mảng sử dụng toán tử gán Có thể sử dụng toán tử gán “=” để sao chép mảng trong Java. Kết quả Cách sao chép mảng sử dụng toán tử “=” rất dễ. Nhưng có một vấn đề với cách sao chép mảng này. Hãy cùng xem ví dụ bên dưới: Kết […]
Ngôn ngữ lập trình Java
Lớp (class) và cách xây dựng lớp trong Java
Java là một ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng. Cấu trúc của Java đều gồm các đối tượng. Để tạo được các đối tượng thì cần phải có lớp (class). Bài này sẽ giới thiệu về lớp (class) và cách xây dựng lớp trong Java. 1. Lớp (class) là gì? Lớp (class) là một […]
Đối tượng (object) và cách sử dụng đối tượng trong Java
1. Khai báo và khởi tạo đối tượng trong Java Một đối tượng (object) trong Java là một thực thể của lớp. Để khai báo một đối tượng thuộc lớp, ta sử dụng cú pháp: Ví dụ: Chúng ta sử dụng toán tử new và gọi đến hàm khởi tạo (constructor) của lớp để khởi […]
Các thành viên hằng (final) và tĩnh (static) của lớp trong Java
1. Thuộc tính static của lớp trong Java Trong Java, khi khai báo và định nghĩa lớp (class), các thuộc tính được khai báo với từ khóa static gọi là thuộc tính tĩnh (static). Đặc điểm của thuộc tính này là nó thuộc về lớp chứ không phải thuộc về từng đối tượng của lớp. […]
Các loại hàm khởi tạo (constructor) của lớp trong Java
1. Hàm khởi tạo (constructor) là gì? Hàm khởi tạo (constructor) trong Java là một hàm có tên giống với tên lớp. Hàm này được gọi khi khởi tạo đối tượng. Hàm khởi tạo không có kiểu trả về. Ví dụ: Một ví dụ khác về hàm khởi tạo. Kết quả Lớp Main có một […]
Xây dựng lớp trong Java với nạp chồng (overloading) và kết tập (aggregation)
1. Nạp chồng phương thức của lớp trong Java Chữ ký của phương thức bao gồm: Tên phương thức (method name) Số lượng các tham số và kiểu của chúng Nạp chồng phương thức của lớp: Nạp chồng phương thức (method overloading): các phương thức trong cùng một lớp có thể trùng tên nhưng khác […]
Tính kế thừa (inheritance) trong Java
1. Kế thừa (inheritance) là gì? Bản chất kế thừa (inheritance) là phát triển lớp mới dựa trên các lớp đã có. Xây dựng các lớp mới có sẵn các đặc tính của lớp cũ, đồng thời lớp mới có thể mở rộng các đặc tính của nó. Ví dụ: Lớp Người có các thuộc […]
Chỉ định truy cập (access modifier) của thành viên thuộc lớp trong Java
1. Chỉ định truy cập (access modifier) là gì? Trong Java, access modifier được sử dụng để thể hiện khả năng truy cập của lớp, interface, các thành viên (thuộc tính, phương thức) của lớp. Ví dụ: Trong ví dụ trên, chúng ta có khai báo 2 phương thức: method1() và method2(). method1() khai báo […]
Ghi đè phương thức (method overriding) khi kế thừa trong Java
1. Ghi đè phương thức (method overriding) trong Java là gì? Trong Java, khi lớp con kế thừa từ lớp cha, lớp con sẽ kế thừa những thuộc tính và phương thức của lớp cha. Nhưng lớp con sẽ kế thừa được những gì từ lớp cha? Các bạn có thể đọc lại bài Tính […]
Sử dụng từ khóa super trong Java
1. Từ khóa super trong Java dùng để làm gì? Từ khóa super trong Java được sử dụng trong lớp con (subclass) để truy cập các thành phần trong lớp cha (superclass): Giúp gọi phương thức của lớp cha được ghi đè (overriding) trong lớp con Giúp truy cập các thuộc tính của lớp cha […]